“Lo âu nối tiếp”
Được biết, không chỉ Trung Quốc mà những nước lân cận như Hàn Quốc. Đài Loan và Thái Lan cũng đang nghiên cứu trồng thanh long với diện tích lớn trong nhiều năm qua. Do cây trồng giống Nam Phi này khi vào Châu Á, chỉ có Việt Nam với thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp, mới có thể sản xuất. Vì thế xuất khẩu thanh long luôn là vị trí độc tôn của Việt Nam. Nhưng khi có nhiều nước tham gia trồng, thì thị trường bị chia sẻ.
Theo số liệu thống kê, thị trường nhập khẩu thanh long vietnam chủ yếu là Trung Quốc, việc Trung Quốc trồng nhiều thanh long có thể hiểu để tăng lượng cung trong nước và giảm nhập khẩu. Đại diện cho một doanh nghiệp (DN) xuất khẩu trái cây Tiền Giang lo lắng: dùng công nghệ kĩ thuật cao, rút ngắn thời gian trồng, cho trái nhiều và đẹp mắt với giá thành thấp, rồi lại xuất ngượ cho Vietnam không chừng. Bên cạnh đó, khả năng “ăn cắp” thương hiệu thanh long nổi tiếng cũng rất cao.
Trước những nguy cơ lớn đến từ Trung Quốc và các nước trong sự cạnh tranh gay gắt, chúng tôi, Song Anh-Satransco, một trong những đại diện uy tín xuất khẩu mặt hàng thanh long Việt Nam đi khắp các nơi trên thế giới, giúp tăng cường và củng cố hình ảnh cũng như thương hiệu thanh long Việt Nam trên trường quốc tế. Chúng tôi xin cam kết chất lượng thanh long đạt chuẩn xuất khẩu VietGAP, GlobalGAP. Chúng tôi hoan nghênh những sự hợp tác của quý cty/ nhà sản xuất/ người nông dân, để cùng hợp tác nhằm ổn định và phát triển thị trường thanh long Việt.
Nguồn tổng hợp - Thương mại Satransco